VN88 VN88

Lè lưỡi liếm lồn em rên rỉ sung sướng

Đàn bà vốn có tánh tham lam. Nghe vợ chồng ông Bá bàn, bà Nghị làm ngay một bài tính nhẫm trong đầu:
“Ông Nghị thầu cắt cỏ. Mỗi tháng sau khi trừ chi phí, ông kiếm cũng được khoảng 2.000 dồng. Bà sẽ xin tiền trợ cấp cho ba mẹ con. Mỗi tháng ít nhất cũng có khoảng 500 đồng nữa cộng thêm foodstamp. Rồi bà sẽ xin housing, khỏi phải trả tiền nhà, khỏi phải lo tiền ăn học cho Duyên sau này. Coi như hai vợ chồng mỗi
tháng dư ra ít nhất là hai ngàn. Một năm dư được hai mươi lăm ngàn.

Chỉ cần 4 năm, ông bà sẽ có dư 100 ngàn. Một số tiền to lớn mà bà Nghị chưa bao giờ dám mơ ước tới. Chừng đó, có vốn rồi. Hai người sẽ ở lại với nhau một cách chính thức, mở cơ sở làm ăn, chủ cả như thiên hạ.”

Ông Nghị nảy giờ vẫn chưa yên tâm. Ông bàn ra:
– Vợ chồng con cái đang sum họp như vắy không muốn lại muốn ly dị để mỗi tháng thêm vài trãm bạc làm chi.
Bà Nghị gạt đi:
– Thêm đồng nào đỡ đồng đó chứ ông.

Ý bà Nghị dã quyết, cuối cùng ông Nghị cũng phải chìu theo.

Ông Nghị tạm thời phải dọn hết đồ đạc, gởi tạm nhà ông Bá. Bà Nghị xin được trợ cấp dễ dàng nhờ có con nhỏ, lại bị chồng bỏ.

Ông Nghị cứ sáng sớm là lên đường đi cắt cỏ. Chiều tối mới về, gởi xe bên nhà ông Bá rồi lủi thủi về nhà y như một tên trộm,

Nhiều đêm đang ngủ, nghe tiếng người đi bên ngoài, ông bà Nghị cũng giật mình lo lắng. Hai người chỉ sợ cảnh sát dến gõ cửa, hoặc là nhà nước cho người đến
diều tra. ông Nghị lo lắng hàn với vợ: .
– Từ xưa đến giờ, anh không quen với những việc làm lén lút như vấy. Anh cảm thấy. .. nó thế nào ấy. Khó chịu lắm.
Bà Nghị cằn nhằn:
– Ở bên này, 100 người là hết 99 người hưởng trợ cấp làm tiền mặt. Có ai lo đâu. Chỉ có một mình ông là hỏng giống ai hết.
Ông Nghị chán nãn, thôi không tranh luận với vợ nữa.

Cuộc đời không êm ã trôi như bà Nghị tưởng. Bỗng một hôm, sở xã hội cho người dến xét nhà vì có tin báo ông Nghị vẫn còn chung sống với bà. May mắn là khi nhân viên thanh tra đến ông Nghị đi làm không có nhà. Bà Nghị làm ra vê oan ức, khóc than:
– Ổng đã bỏ mẹ con tôi mấy năm nay. Có lo lắng gì cho tôi đâu?
Người nhân viên gốc Việt trình bày:
– Tôi cũng chẳng thắc mắc gì về dời sống của bà.
Nhưng trên sở nhận được tin báo là ông và hà vẫn còn chung sống. Vì thế mà sở cử tôi xuống đây để điều tra.
– Ai mà tàn ác quá vậy trời. Thật tình thì … lâu lâu ổng cũng cồ ghé thăm hai cháu một lần. Người ta hỏng biết đi đồn bậy hạ.
– Vâng. Nếu thật sự như vậy thì thôi. Nhưng nếu ông nhà trở lại với hà thì bà phải khai báo với trên sở. Nếu không, bà phải chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Bà Nghị cám ơn rối rít. Tối dến, khi ông Nghị đi làm về bà đem chuyện đó ra bàn với chỗng. Bà đề nghị hay là tạm thời ông lánh đi nơi khác một thời gian. Chờ chừng nào êm êm hãy trở về. Ông Nghị lại phải làm theo ý bà một lần nữa. Tạm
thời, ông đi share một phòng nơi nhà người bạn, cách vợ con cả tiếng đồng hồ lái xe.

Trong thời gian ông Nghị không có ở nhà không ai kiểm soát, con Duyên cũng đi chơi suốt ngày với đám bạn của nó. Bà Nghị ở nhà một mình với thằng con nhỏ. Mỗi chút bà mỗi nhờ đến ông Bá, người bạn tốt bụng bên cạnh giúp đỡ.

Bà Bá làm việc cho một nhà hàng Tàu nơi trung tâm thành phố. Mỗi ngày bà phải có mặt ở nhà hàng từ 10 giờ sáng. Làm việc mãi đến 10 giờ đêm mới về. Đặc biệt trong ba ngày cuối tuần, thứ Sáu, thứ Bảy và Chúa Nhật, nhà hàng bán đến 2 giờ sáng mới đóng cửa nên hà phải về nhà thật khuya.

Nhờ vậy, suốt ngày ông Bá chỉ đi ra đi vô chẳng phải đi làm việc gì cả. Vì chính hai ông bà cũng đang hưởng trợ cấp của chính phủ.

Tiếng chuông reo lên, báo hiệu giờ tan học chưa kịp dứt là Tuân đã phóng nhào ra khỏi lớp. Nó muốn lấy xe thật nhanh để khỏi hị kẹt trong đống xe cộ hổn
độn của parking nhà trường.

VN88

Viết một bình luận