VN88 VN88

Dương khí bị kích thích tột độ bởi chiếc lồn xinh xắn của em

Sau khi Xuân Nương dứt tiếng, người con gái áo đỏ, tay cằm dao găm, bước đến gần hắn, xẻo ra một miếng thịt trên bắp đùi hắn. Tây Môn Lộc lại rú lên, ánh mắt hắn hằn học nhìn người con gái ấy, ngụ ý nói, tại sao ngươi lại tàn nhẫn như thế? Nhưng tựa hồ, cái nhìn ấy không đã động đến lòng trả thù của người con gái ấy. Sau khi róc thịt hắn ra, nàng ta tay bóc một bốc muối chọi vào vết thương, khiến hắn xót xa vô cùng, cứ thế, nàng lóc thêm dăm ba miếng thịt và rải muối lên, khiến cho hắn khổ sở đau đớn và lại thiếp đi. Nhưng trong cơn thiếp hắn lại có cảm giác, có người nào đã băng bó lại cho hắn, và cho hắn uống thuốc để cầm lại sự sống.

Cực hình cứ diễn ra như vậy hơn ba ngày trời, Tây Môn Lộc đã phải đối chọi cơn lạnh thấu xương của gió núi thổi vào, và cái nắng khắt khe chói trên đầu hắn, vừa đói, vừa khác, và khổ hơn nữa, hằng ngày cứ cách vài tiếng là người con gái đỏ lại hành hạ, tổn thương lên người hắn. Tây Môn Lộc đã cảm thấy sơ hãi cùng cục, hành hạ tuy đau đớn da thịt, nhưng cái hành hạ tinh thần cũng không kém gian truân. Mỗi lần nhìn thấy con dao, con chuột, con kiến lửa đặt lên người hắn, là hắn rung lên sợ hãi, và miệng hắn lắp bắp van xin, như một tên cặn bã trên xả hội van xin được chết:
– Tôi xin cô nương, xin cô nương, giết chết tôi đi, tôi không còn can đảm để sống nữa. Oái, đừng, đừng, Á á á………

Tiếng khóc, tiếng kêu gào, tiếng rên rĩ, cứ như vậy kéo đến chiều thứ ba, thì Tây Môn Lộc trở nên kiệt sức, không còn gượng nổi nữa. Dù vậy, cõi lòng hắn trở nên thanh thảng lạ lùng, tựa như con người sắp chết, sau khi qua cơn đau đớn, linh hồn bắt đầu rời khỏi cơ thể, hoặc có thể nói, hắn đang hấp hối sắp lìa đời. Và khi con dao cuối cùng của người thiếu nữ áo đỏ chuẩn bị ghim vào tim hắn kết liễu sanh mạng Tây Môn Lộc. Bất chợt, một hòn sỏi phùn phụt bắn ra nhắm trúng tay cô gái áo đỏ, khiến con dao rớt khỏi long bàn tay, làm cánh tay cô ta rã rượi đuối sức.Một chàng thanh niên tuổi chừng đôi mươi, mặt mày khôi ngô, dáng người to cao, lực lưỡng bỗng xuất hiện giữa hiện trường, hắn chấp tay vòng lễ và nói:
– Cõi trời đất bao la, tuy thiên hạ lấy chữ hiếu đi đầu, nhưng ông trời có đức háo sinh, Khổng tử dạy người nên bao dung, Phật gia lại khuyên ta lấy ân báo oán, hà tất cô nương lại tạo nghiệt cho chính mình. Ta đi ngang nay tình cờ nghe được câu chuyện, lại thấy người này đã chịu đủ nghiệt chướng hắn nên có, nên ta đứng ra mong cô nương tha chết cho người này.

Cô gái áo đỏ cười hừ, rồi cất giọng lạnh lùng:
– Mày là thằng nào, bố láo bố xước đến đây can thiệp vào. Hãy cút đi bằng không đừng trách bọn ta ác độc với mày.

Người thanh niên nhướng cao đôi mi, sằn giọng đáp:
– Ta tới đây khuyên cô với long tốt và người này ta phải mang đi là cái chắc. Các người có giỏi thì làm gì nào?

Người thiếu nữ áo đỏ giận rung lên, nàng vuốt ngực giằn cơn thịnh nộ, quay về Xuân Nương, chấp tay thưa:
– Bẩm sư phụ, xin cho con giải quyết tên tặc tử nà ạ!

Xuân Nương mắt nhìn người con gái áo đỏ, và nhìn lại người thanh niên, rồi gật đầu. Chỉ đợi vậy, người con gái áo đỏ, rút toát gươm bên hông, phát chiêu ‘Tây Thi nâng gương’ toạ thế và sử dụng ‘Việt Nữ Kiếm’ ào ạt tấn công gã thanh niên sinh sự này. Bài kiếm này được phổ biến khắp thiên hạ, nhưng tùy công phu và cách sử dụng uyển chuyển của từng người mà biểu hiện sự lợi hại của đường kiếm pháp ấy. Có thể nhìn đường kiếm của người con gái áo đỏ này, người kiếm thủ có thể thấy rằng nàng đã luyện tới mức tối thượng của bài kiếm long danh thiên hạ đây.

Việt nữ kiếm từ đâu mà ra? Vâng thưa, nó được sáng tác bởi một người con gái Việt từ thời Việt Vương câu tiễn. Một hôm, Việt Vương Câu Tiễn hỏi tướng quốc Phạm Lãi:
– Ta có ý muốn báo thù Ngô Vương Phù Sai, thủy chiến phải dùng thuyền, lục hành thì phải dùng xe. Xe thuyền muốn dùng được đều phải dựa vào các loại binh khí (binh nỗ). Ngươi là mưu sĩ của quả nhân, có cách gì giúp ta được không?

Phạm Lãi đáp:
– Thần nghe nói người xưa khi không chinh chiến thì phải tập luyện, thao dợt đội ngũ, chỉ huy tiến thoái. Lành hay dữ cũng đều do công phu mà thành. Nay nghe tại nước Việt ta có một cô gái còn trẻ (xử nữ), ở tại rừng phía nam, cả nước ai ai cũng khen ngợi. Xin đại vương mời cô ta đến gặp xem sao.

Câu Tiễn đồng ý sai sứ đi mời xem cô gái hỏi xem có thể chỉ dẫn về kiếm kích hay chăng. Cô gái liền đồng ý đi lên miền bắc để hội kiến với Việt Vương, trên đường gặp một ông già, tự xưng là Viên Công. Viên Công hỏi:
– Ta nghe nói nàng giỏi kiếm thuật, muốn xem thử ra sao?

Cô gái đáp:
– Thiếp quả không dám dấu, xin ông cứ tự tiện.

Viên Công bèn nhổ một cây trúc Lâm Ư, một nửa đã khô, nửa kia gãy ra rơi xuống đất. Cô gái liền chộp lấy. Viên Công cầm cành tre đâm cô gái, cô gái liền gạt ra rồi nhân đó tấn công vào. Tấn công ba lần, vào sát người giơ gậy đánh Viên Công. Viên Công vội nhảy vọt lên cây, biến thành một con vượn trắng chạy mất. Cô gái lại tiếp tục đi gặp Việt Vương.

Việt Vương hỏi:
– Đường lối đánh kiếm là như thế nào?

Cô gái đáp:
– Thiếp sống ở trong rừng sâu, lớn lên chung quanh không có ai nên không theo học đường lối nào cả, cũng chưa từng đi đến nước nào khác. Thiếp bản tính thích đánh nhau, nên luyện tập ngày đêm không ngừng nghỉ, chẳng được ai dạy dỗ mà tự mình nghĩ ra thôi.

Việt Vương hỏi:
– Thế lối đánh đó ra sao?

VN88

Viết một bình luận